Có phải bạn đang phân vân không biết đi đâu vào dịp tết này đúng không ? Vậy hãy cùng trải nghiệm văn hóa Hà Nội tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám cùng F-Vivu nhé ! Với slogan " Phụng sự từ trái tim " thì mọi khách hàng đến với F-Vivu sẽ có được những chuyến đi với giá cả thật hợp lí và thật đáng nhớ. Bạn còn chờ đợi gì nữa cùng F-Vivu đi khắp Hà Nội nào
Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm giữa lòng Hà Nội, đây là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng về lịch sử, văn hóa ở việt Nam. với quần thể kiến trúc đa dạng bao gồm: Hồ Văn Miếu, khu văn miếu môn, khu bia tiến sĩ tạ giếng Thiên Quang, di tích khuê văn các......, Đây cũng chính là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam dành cho các vua chúa thời xưa và đào tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước. Khu di tích lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở đâu?
Anh 1: cổng Văn Miếu
Văn Miếu
Quốc Tử Giám Hà Nội là một khu di tích lịch sử nổi tiếng, có địa chỉ tại số 58 phố
Quốc Tử Giám, thuộc phường Văn Miếu, quận Đống Đa, TP. Hà Nội.
Văn Miếu nằm ở một vị trí vô cùng đắc địa, khi nơi đây là nằm ngay tại điểm giao thoa giữa bốn
tuyến phố quan trọng tại quận Đống Đa, đó là Nguyễn Thái Học, Tôn Đức Thắng,
Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám cách
Hồ Hoàn Kiếm khoảng 2 – 3 km và nằm ở phía Nam của kinh thành Thăng Long
Khu di tích lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng vào thời gian nào?
Di tích lịch sử
văn miếu - quốc Tử Giám được xây dựng vào năm 1070, dưới thời vua Lý
Thánh Tông. Ban đầu, văn miếu được vua cho xây dựng để có nơi thờ cúng các bậc
Tiên thánh, Tiên sư của đạo Nho. Sau này, vua đã biến nơi này thành trường học
của hoàng gia, hoặc con cháu của những vị quan lại trong triều đình nhằm bổ dưỡng nhân tài cho đất nước
Học trò đầu tiên được
theo học tại Văn Miếu, đó là Thái tử Lý Càn Đức, con trai của vua Lý Thánh Tông
cùng với nguyên phi Ỷ Lan. Lúc này Lý Càn Đức tức là thái tử chỉ mới 5 tuổi, nhưng cho đến năm
1072, Lý Thánh Tông qua đời và truyền ngôi lại cho con mình là Lý Càn Đức lên ngôi vua, lấy
niên hiệu là Lý Nhân Tông.
Đến năm 1976, Lý Nhân
Tông cho thành lập Văn Miếu trở thành văn miếu quốc tử giám, biến nơi đây trở
thành ngôi trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Tuy nhiên thời điểm này cũng chỉ
có dòng dõi hoàng tộc hoặc con cháu quan lớn mới có thể theo học tại nơi đây.
Về sau, chức năng của
Quốc Tử Giám ngày càng mở rộng, và trở thành nơi học tập của các dân thường học
giỏi xuất sắc, thi đỗ các kỳ thi do triều đình tổ chức. Quốc Học viện được
thành lập vào năm 1253 bởi vua Trần Thái Tông, đánh dấu sự phát triển của chức
năng đào tạo giáo dục tại Văn Miếu.
Đến đời nhà vua Trần
Minh Tông, Chu Văn An đã được bổ nhiệm làm quan Quốc Tử giám Tư nghiệp, tương
đương với chức hiệu trưởng ngày nay, nhằm dạy kèm trực tiếp cho các hoàng tử.
Tuy nhiên, đến năm 1370, Chu Văn An qua đời. Ông đã được vua Trần Nghệ Tông cho
xây dựng lăng mộ và thờ cúng ngay tại Văn Miếu và được nằm bên cạnh Khổng Tử.
Đến thời Hậu Lê, nho
giáo trở thành cực thịnh và phát triển. Từ sau năm 1442, vua Lê Thánh Tông đã
cho xây dựng bia đá trên lưng rùa cho những người đỗ được bằng tiến sĩ, nhằm
tôn vinh những người này, giúp họ lưu danh sử sách muôn đời. Và cũng tính từ
thời điểm đó, triều đại nhà Lê đã cho tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, đều đặn
cứ 3 năm 1 lần thi.
Tuy nhiên, đến thời
của vua Lê Hiển Tông đã cho tu sửa lại văn miếu quốc tử giám, biến nơi này trở
thành nơi chuyên đào tạo và giáo dục cao cấp của quan lại triều đình. Đến đời
vua Gia Long, ông đã cho di dời Khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám về Huế, ấn
định nơi đây là văn miếu Hà Nội. Còn văn miếu quốc tử giám ở hà nội đổi thành
học đường của phủ Hoài Đức. Đến năm 1947, thực dân Pháp đã nhiều lần cho bắn
phá Khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám, làm thiệt hại phần lớn kiến trúc nơi
đây.
Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám được công nhận vào năm nào?
Với những giá trị lịch
sử và văn hóa được lưu giữ hàng ngàn năm tại Văn Miếu, vào ngày 9/3/2010, 82
tấm bia tiến sĩ tại Khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám đã được UNESCO chính thức
công nhận và xếp hạng là di sản tư liệu lịch sử của thế giới.
Sơ đồ Khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám
Kiến trúc văn miếu quốc tử giám
Mặc dù đã trải qua nhiều biến cố, thăng trầm trong lịch
sử, tuy nhiên cho đến nay, Khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám vẫn tự hào giữ lại
được những công trình kiến trúc độc đáo, tái hiện rõ nét văn hóa phong kiến xưa.
TRUYỀN THỐNG XIN CHỮ TẠI VĂN MIẾU CỦA CÁC BẠN TRẺ MỖI MÙA THI LẤY MAY
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là công trình được xây dựng để dạy học và thờ kính Khổng Tử cùng những bậc hiền tài Nho học xưa. Đây là trường Đại học đầu tiên của Việt Nam, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa liên quan đến học hành, thi cử. Nhiều người tin việc "xin chữ" sẽ mang lại nhiều may mắn về con đường học hành, công danh.
Ngày đầu năm hoặc mùa thi cử đến bất kỳ di tích lịch sử văn hóa nào ở các thôn quê đều dễ dàng bắt gặp cảnh tượng quây quầnxin chữ. Đó là nét đẹp văn hóa mang ý nghĩa xã hội rộng lớn, thể hiện cho truyền thống hiếu học, trọng chữ nghĩa của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay.
Hình ảnh bạn nhỏ xin chữ cầu mong năm mới đạt được nhiều thành tích tốt trong học tập ở
Hồ Văn - Văn Miếu Quốc Tử Giám.
Từ lâu phong tục xin chữ, câu đối đầu xuân đã trở thành nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong những ngày đầu xuân mới tại Việt Nam. Đây là một nét đẹp văn hóa, là món quà mang ý nghĩa xã hội biểu hiện cho truyền thống hiếu học, trọng chữ nghĩa của dân tộc Việt Nam ta.
Hình ảnh ông đồ già với bút lông, nghiên mực, giấy đỏ đang tập trung viết những nét chữ thanh thoát "như rồng múa phượng bay" không còn xa lạ với bất kì người Việt nào khi dịp xuân về.
Mỗi nét chữ như là một lời nhắn gửi của các thế hệ cha ông đối với thế hệ sau về việc gìn giữ thú chơi tao nhã, trí thông minh, sáng tạo, nét tài hoa trong mỗi con chữ. Xin chữ treo trong nhà đầu năm là một việc làm quan trọng với mỗi gia đình từ xa xưa, treo chữ gì trong nhà thể hiện bản sắc của mỗi gia đình, cũng là thể hiện những mong ước trong năm mới. Nó như một món ăn tinh thần mang đậm bản chất văn hóa của một đất nước hiếu học, coi trọng đạo thánh hiền mà chúng ta cần trân trọng và bảo tồn.
Văn Miếu Quốc Tử Giám, nằm giữa trung tâm Hà Nội, là một trong những địa điểm lịch sử, văn hóa quan trọng của Việt Nam. Trong không gian linh thiêng của nơi này, Cụ Rùa đã trở thành biểu tượng không thể thiếu, đánh dấu một sự tích độc đáo kể từ thời cổ đại. Trong bài luận văn này, chúng ta sẽ khám phá sự tích Cụ Rùa và vai trò quan trọng của nó tại Văn Miếu Quốc Tử Giám.
I. Sự Tích Cụ Rùa Văn Miếu - Dấu Chấm Hỏi Cho Sự Tò Mò Của Giới Trẻ Ngày Nay.
Nguyên Nhanh Cây Sứa và Cụ Rùa: Sự tích kể về việc Cụ Rùa giữ cây sứa quý giá, là một trong những nguyên nhân khiến Vua Lý Thánh Tông ghi công đồng loại trên mặt rùa. Sự kiện này thể hiện lòng tôn trọng đối với tri thức và giáo dục.
Tượng Trưng Về Sự Bền Bỉ: Cụ Rùa thường được xem như biểu tượng của sự bền bỉ, sự kiên nhẫn và sức mạnh kiên trì. Điều này gắn liền với tâm huyết của những người học trò, những người tới đây để cầu may mắn trong kỳ thi quan trọng.
Văn Miếu Quốc Tử Giám, nằm giữa trung tâm Hà Nội, là một trong những địa điểm lịch sử, văn hóa quan trọng của Việt Nam. Trong không gian linh thiêng của nơi này, Cụ Rùa đã trở thành biểu tượng không thể thiếu, đánh dấu một sự tích độc đáo kể từ thời cổ đại. Trong bài luận văn này, chúng ta sẽ khám phá sự tích Cụ Rùa và vai trò quan trọng của nó tại Văn Miếu Quốc Tử Giám.
II. Vai Trò Của Cụ Rùa Tại Văn Miếu Quốc Tử Giám
Linh Thiêng và Tâm Linh: Cụ Rùa trở thành một linh vật thiêng liêng, mang lại không khí tâm linh cho Văn Miếu. Người dân tin rằng việc cầu may mắn và thành công trong học vấn sẽ dễ dàng hơn khi họ có được sự ủng hộ của Cụ Rùa.
Nét Đẹp Nghệ Thuật: Ngoài vai trò tâm linh, hình ảnh Cụ Rùa còn được biểu tượng hóa trong nghệ thuật. Tượng rùa đá tinh xảo, được đặt tại các vị trí quan trọng, tạo nên một bức tranh tuyệt vời về nét đẹp văn hóa và nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
III. Ý Nghĩa Và Tầm Quan Trọng
Gìn Giữ Văn Hóa: Sự tích Cụ Rùa gắn liền với việc gìn giữ và truyền thống văn hóa Việt Nam. Văn Miếu Quốc Tử Giám không chỉ là nơi lưu giữ tri thức mà còn là biểu tượng của sự kế thừa và giữ gìn giá trị văn hóa.
Tôn Vinh Tri Thức: Cụ Rùa tôn vinh tri thức, khuyến khích sự học hỏi và đầu tư vào giáo dục. Điều này phản ánh tầm quan trọng của tri thức trong xã hội, đặc biệt là trong bối cảnh hiện đại khi giáo dục được coi là chìa khóa mở cánh cửa cho tương lai.
IV. Kết Luận
Sự tích Cụ Rùa tại Văn Miếu Quốc Tử Giám là một phần quan trọng của di sản văn hóa Việt Nam. Nó không chỉ là biểu tượng của sự may mắn và thành công trong học vấn mà còn là một phần của tâm hồn và tư duy của người Việt. Cụ Rùa, với ý nghĩa lâu dài và sâu sắc, không chỉ là một hiện vật lịch sử mà còn là nguồn cảm hứng và tự hào cho người dân Việt Nam.
Khám phá những đền thờ các vị thầy đầu tiên của Việt Nam, lắng nghe câu chuyện về những học giả nổi tiếng và chiêm ngưỡng kiến trúc tinh tế. Với vé tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám, hành trình của bạn sẽ trở thành một chuyến phiêu lưu văn hóa đầy ấn tượng! Không chỉ dừng lại ở tại nơi đây là trường đại học đầu tiên tiên của nước ta, khi tới đây có vô vàn góc đẹp để các bạn có thể check in, vào những mùa thi nơi đây rất đông đúc học sinh, sinh viên cả nước tới xin vía thi tốt từ Cụ Rùa.
Cảm nhận tinh thần truyền thống, tìm hiểu về lịch sử hào hùng và chụp những bức ảnh đẹp tại các góc chụp nổi tiếng. Đừng để bản thân bạn bỏ lỡ cơ hội khám phá một trong những di tích lịch sử quan trọng nhất Việt Nam này nha các bạn ơi!
Còn chần chừ gì mà không inbox ngay cho F-Vivu, để bắt đầu hành trình của bạn tại Văn Miếu Quốc Tử Giám. Đặt ngay để đảm bảo bạn có cơ hội khám phá và trải nghiệm tất cả những đẹp tuyệt vời mà điều này đặc biệt di tích mang lại nhé 🔥
Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên của việt nam. Ngày nay nó là một di tích lịch sử - văn hóa được rất nhiều tử sĩ, học trò đến cầu may mắn trong học tập, thi cử và cũng là địa điểm thu hút nhiều du khách. Du khách hãy dành nhiều thời gian để tham quan nơi này, sẽ có rất nhiều điều thú vị để tìm hiểu và khám phá. Tuy nhiên đó là khu vực thờ tự nên sẽ có những quyết định khắt khe, bạn có thể tham khảo những thông tin dưới đây trước khi ghé thăm.
Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội - một đại danh có lẽ đã rất quen thuộc đối với mỗi con người đất việt. Di tích này là niềm tự hào của người dân thủ đô và là minh chứng hào hùng cho sự nghiệp giáo dục một thời.
Địa chỉ Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội
Văn Miếu Quốc Tử Giám, thuộc khu vực quận Đống Đa, Hà Nội. Xưa nó thuộc thôn Minh Giám, tổng Hữu Nghiêm, Thọ Xương, còn ở thời Pháp thuộc lại thuộc địa phận của làng Thịnh Hòa, Yên Hạ, Hoàng Long, Hà Đông. Bốn mặt của văn miếu nó là 4 phố chính: phía Nam là phố Quốc Tử Giám (cổng chính), phía Bắc là đường Nguyễn Thái Học, phía Đông là phố Văn Miếu và phía Tây là phố Tôn Đức Thắng
Lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám
Năm 1070 (thời vua Lê Thánh Tông), Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối. Đến năm 1076, vua Lê Thánh Tông cho xây thêm Quốc Tử Giám, bên cạnh là trường dành riêng cho giới vua quan, các gia đình quý tộc giàu có. Đến đời vua Trần Thái Tông, nó được đổi tên thành Quốc học viện vào năm 1253, cho phép cả con cái thường dân học giỏi. Bước sang thời hậu Lê, vua Lê Thánh Tông lệnh xây bia của những người đỗ tiến sĩ từ khoa thi 1442 trở đi, đến ngày nay thì còn lại 82 tấm bia.
Văn Miếu - Quốc Tử
Giám là một di tích lịch sử văn hóa quan trọng của Việt Nam, là biểu tượng của
truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân tộc. Khi đến tham quan Văn
Miếu, bạn cần lưu ý những điều sau:
· 👉Trang phục: Văn
Miếu là một nơi tôn nghiêm, vì vậy bạn nên lựa chọn trang phục lịch sự, gọn
gàng, sạch sẽ. Không nên mặc váy quần quá ngắn hoặc hở hang, không đội nón, mũ.❗
· 👉❌Hút thuốc và các vật
liệu dễ cháy nổ: Văn Miếu là một khu di tích lịch sử lâu đời, có nhiều
công trình kiến trúc bằng gỗ. Vì vậy, tuyệt đối không được hút thuốc hoặc mang
theo các vật liệu dễ cháy nổ vào khuôn viên di tích❗
· 👉Dâng lễ, thắp
hương: Khi dâng lễ, thắp hương, bạn chỉ nên thắp 1 nén hương đúng nơi quy
định. Không nên thắp quá nhiều hương hoặc vứt hương bừa bãi.❗
· 👉✅Giữ gìn vệ sinh môi
trường: Văn Miếu là một khu di tích lịch sử văn hóa, vì vậy bạn cần giữ
gìn vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi.❗
· 👉Các hoạt động
khác: Không thực hiện các hoạt động mê tín dị đoan, lừa đảo, cờ bạc trong
Văn Miếu. Không được xoa đầu rùa hay sờ vào các hiện vật tại Văn Miếu❗
👉Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý đến thời gian mở cửa của Văn Miếu:
· ⛅⏰Mùa hè (từ tháng 5 đến
tháng 10): 7h30 - 17h30
· ⛄⏰Mùa đông (từ tháng 11
đến tháng 4): 8h00 - 16h30
✅Với những lưu ý trên, bạn sẽ có một chuyến tham quan Văn Miếu
trọn vẹn và ý nghĩa❗